Các định nghĩa về hành vi tẩy chay của người tiêu dùng đã nêu ở trên phản ánh các góc nhìn khác nhau của các nhà nghiên cứu. Khi hành vi tẩy chay trở thành một khái niệm được đo lường, khái niệm này cũng có những biến thể khác nhau. Khi hành vi tẩy chay trở thành một khái niệm được hoạt hóa (được đo lường và đánh giá trong mạng lưới các mối quan hệ), các nhà nghiên cứu đã xem … [Đọc thêm...] vềHành vi tẩy chay và sự sẵn lòng tẩy chay
Thuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc
Thuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc còn được gọi dưới tên ngắn gọn hơn – thuyết đánh giá (appraisal theory) hay thuyết Lazarus (Lazarus’s theory) là một lý thuyết thuộc tâm lý học nhận thức. Richard Lazarus là nhà tâm lý học đầu tiên kết hợp nhận thức và cảm xúc trong cùng một lý thuyết để giải thích cho các hiện tượng và sự thay đổi cảm xúc của con người liên quan … [Đọc thêm...] vềThuyết đánh giá mang tính nhận thức của cảm xúc
Thuyết bản sắc xã hội
Sự tương tác mang tính xã hội (social interaction) góp phần hình thành nên xã hội, sự tương tác này phụ thuộc vào sự hiểu biết của con người. Theo Hogg và Vaughan (2011, trang 112) “những kiến thức về bản sắc góp phần điều chỉnh và hình thành mối tương tác của loài người và ngược lại, tính tương tác và cấu trúc của xã hội cung cấp những bản sắc cho chúng ta”. Tajfel (1974, … [Đọc thêm...] vềThuyết bản sắc xã hội
Mối quan hệ giữa “Vị chủng tiêu dùng” và “Hành vi tẩy chay”
Shimp và Sharma (1987) cho rằng thuật ngữ “chủ nghĩa vị chủng” (ethnocentrism) được giới thiệu lần đầu tiên bởi học giả Sumner vào năm 1906. Người có hành vi vị chủng thể hiện quan điểm nhìn nhận bản thân họ là trung tâm của mọi sự vật hiện tượng và những người bên ngoài phải tham chiếu họ khi đánh giá (Sharma và cộng sự. 1995). “Người tiêu dùng vị chủng sẽ có khuynh hướng phản … [Đọc thêm...] vềMối quan hệ giữa “Vị chủng tiêu dùng” và “Hành vi tẩy chay”
Các yếu tố độc lập tác động đến “Vị chủng tiêu dùng”
Chủ nghĩa yêu nước là một trong các biến tác động đến “vị chủng tiêu dùng” khi xem xét trong một mô hình có sự hiện diện đồng thời của “sự ác cảm của người tiêu dùng”. Phân tích và đánh giá các mối quan hệ này cho một số “khoảng trống” như sau:Mối quan hệ giữa “chủ nghĩa yêu nước” và “vị chủng tiêu dùng” được khẳng định qua các nghiên cứu của (Klein và Ettenson, 1999; Ishii, … [Đọc thêm...] vềCác yếu tố độc lập tác động đến “Vị chủng tiêu dùng”