– Phát triển ngành trồng trọt theo hướng chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá sản xuất. Chuyên môn hoá nhằm lợi dụng triệt để lợi thế so sánh của các vùng và cả nước để phát triển sản xuất hàng hoá với qui mô lớn thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu ngày càng nhiều. Đa dạng hoá là nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo ra cơ cấu sản xuất hợp lý trên cơ sở chuyên môn … [Đọc thêm...] vềPhương hướng phát triển ngành trồng trọt
Kinh tế
Các giải pháp chủ yếu phát triển ngành trồng trọt
Để thực hiện phương hướng trên cần phải thực hiện đồng bộ một số các giải pháp lớn sau:a- Đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và chế biến sản phẩm ngành trồng trọt bao gồm:– Thuỷ lợi: trên cơ sở qui hoạch, phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tưới và chủ động tiêu tiến tới tưới tiêu theo yêu cầu … [Đọc thêm...] vềCác giải pháp chủ yếu phát triển ngành trồng trọt
Ý nghĩa kinh tế, tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ lương thực
Cây lương thực chính là những cây có hạt, có tác dụng nuôi sống con người và gia súc, ở nước ta cây lương thực chính gồm: lúa, ngô, đậu, đỗ trongđó lúa là cây lương thực quan trọng nhất.Sản xuất lương thực là ngành chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, điều quan trọng bậc nhất đảm bảo sự hìng cường về mặt kinh tế của đất nước. Các nhà kinh tế đều có ý kiến thống nhất rằng điều … [Đọc thêm...] vềÝ nghĩa kinh tế, tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ lương thực
Bố trí sản xuất và cơ cấu sản xuất cây lương thực
Việc bố trí đúng đắn sản xuất lương thực theo các vùng trong cả nước và việc biến đối cơ cấu sản xuất lương thực phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng từng địa phương là điều kiện quan trọng để tăng cường và nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành sản xuất lương thực.Sản xuất lương thực ở nước ta được bố trí rộng khắp ở các vùng trong nước. Tuy nhiên do điều kiện tự … [Đọc thêm...] vềBố trí sản xuất và cơ cấu sản xuất cây lương thực
Ý nghĩa kinh tế và đặc điểm của sản xuất cây công nghiệp
Cây công nghiệp có vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguyên liệu có giá trị cho công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp như: đay, bông, gai, tơ tằm cho công nghiệp dệt; mía, lạc, vừng, đậu tương cho công nghiệp chế biến thực phẩm; cây thuốc cho công nghiệp dược liệu… nhằm phục vụ tiêu dùng của nhân dân trước hết là đáp ứng nhu cầu về ăn, mặc và mặt khác là đáp ứng yêu cầu to lớn … [Đọc thêm...] vềÝ nghĩa kinh tế và đặc điểm của sản xuất cây công nghiệp