Phần trên đã nghiên cứu kinh nghiệm của hai nước điển hình và có số lượng người lao động di cư lớn so với các nước khác trên thế giới, có lượng kiều hối lớn và lịch sử di cư tìm việc làm ở nước ngoài lâu dài. Phi-líp-pin là một nước thành viên ASEAN song không lấy mục tiêu thị trường ASEAN là chính trong khi Băng-la-đét là nước ngoài khu vực song di chuyển và cạnh tranh rất … [Đọc thêm...] vềBài học rút ra cho Việt Nam trong việc di chuyển lao động có kỹ năng
Kinh tế vĩ mô giai đoạn 2006-2018
GDP của Việt Nam có xu hướng tăng ổn định, trung bình năm khoảng 5,99% giai đoạn 2006-2016 và năm 2017 là 6,8%, đến tháng 8/2018 là 6.7%, dự kiến đến hết tháng 12 tăng 6.98%.Trong đó, tỷ trọng của ngành công nghiệp & xây dựng vẫn là ngành có xu hướng phát triển và đóng góp nhiều cho GDP nhất. Nông lâm nghiệp thủy sản tiếp tục phục hồi sau khi chạm đáy vào năm 2016 nhưng vẫn … [Đọc thêm...] vềKinh tế vĩ mô giai đoạn 2006-2018
Lực lượng lao động trong giai đoạn 2006-2018
Theo Tổng cục Thống kê [39], năm 2017, LLLĐ (dân số từ 15 tuổi trở lên đang hoạt động kinh tế) cả nước có khoảng 72,197 triệu người chiếm 80.2% tổng dân số Việt Nam năm 2017 (93,7 triệu người). Trong đó, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm chiếm tới 98% tổng lực lượng tham gia thị trường lao động, chiếm 75% trên tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên và chiếm 57,7% trên … [Đọc thêm...] vềLực lượng lao động trong giai đoạn 2006-2018
Lợi ích của di chuyển lao động đối với Việt Nam
Những tác động của di cư lao động đối với Việt Nam (chủ yếu dưới hình thức di chuyển ra nước ngoài) bao gồm việc tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và từ đó giảm áp lực về việc làm đối với nền kinh tế, tạo điều kiện để phát triển kinh tế thông qua tái đầu tư và khởi nghiệp từ nguồn kiều hối, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong ngắn hạn và dài hạn. Tuy không có con số … [Đọc thêm...] vềLợi ích của di chuyển lao động đối với Việt Nam
Tham gia và ký kết các thỏa thuận
Về song phương, Việt Nam đã có các thoả thuận hợp tác song phương về lao động với Lào, Ma-lai-xia và Thái Lan và đã qua nhiều lần thảo luận và sửa đổi (Phụ lục 2). Các thoả thuận này đều hướng tới tăng cường hợp tác quản lý lao động của Việt Nam đi làm việc ở nước tiếp nhận và các quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và người lao động và … [Đọc thêm...] vềTham gia và ký kết các thỏa thuận