Một số phương pháp bổ trợ được sử dụng để xây dựng chỉ số như PAM (Process Analysis Method), MFA (Material Flow Analysis), PSR (Pressure-State-Response) và AHP (Analytic Hierarchy Process).Phương pháp PAM được phát triển bởi Chee Tahir A & Darton R. C (2010) [95] và sau đó được Darton R. C (2015) [89] sử dụng để đánh giá bền vững của một hệ thống ở cấp độ hoạt động. Sau này … [Đọc thêm...] vềCác công cụ, kỹ thuật bổ trợ xây dựng chỉ số trong tăng trưởng xanh
Cách thức phát triển bền vững
Thuật ngữ “phát triển bền vững” (Sustainable Development) lần đầu tiên được nhắc đến trong “chiến lược bảo tồn thế giới” năm 1980 [35]. Chiến lược này thúc dục các nước soạn thảo chiến lược bảo tồn của mỗi quốc gia với ba mục tiêu chính: (1) duy trì những hệ sinh thái cơ bản và những hệ hỗ trợ cho sự sống; (2) bảo tồn tính đa dạng di truyền; và (3) bảo đảm sử dụng một cách … [Đọc thêm...] vềCách thức phát triển bền vững
Nguồn gốc của tăng trưởng xanh
TTX không bắt nguồn từ lý thuyết kinh tế mà là một tầm nhìn được đưa ra bởi các nhà hoạch định chính sách trong nỗ lực để tìm ra phương thức vừa tăng trưởng kinh tế vừa đảm bảo môi trường vẫn bền vững [60]. TTX là khái niệm chính sách có nguồn gốc từ Khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Khái niệm TTX lần đầu tiên xuất hiện trong Hội nghị Bộ trưởng lần thứ năm về môi trường và phát … [Đọc thêm...] vềNguồn gốc của tăng trưởng xanh
Nội dung chính sách tăng trưởng xanh
Chính sách TTX ở từng quốc gia sẽ khác nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và môi trường; thể chế và giai đoạn phát triển của quốc gia đó. Tuy vậy, chính sách TTX của các quốc gia cần phải đảm bảo: thứ nhất, tích hợp nguồn lực tự nhiên dựa trên các động thái và quyết định tương tự hướng vào tăng trưởng; thứ hai, các phương thức phát triển của việc tạo ra các hình thức thưởng … [Đọc thêm...] vềNội dung chính sách tăng trưởng xanh
Các chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam
Để thực thi được chính sách TTX cần xây dựng được chiến lược TTX. Chiến lược TTX cần thực hiện đồng bộ từ cấp quốc gia đến cấp doanh nghiệp. Chiến lược TTX chia thành các cấp độ sau: (1) cấp quốc gia; (2) cấp địa phương/thành phố; (3) cấp bộ/ngành; và (4) cấp doanh nghiệp. TTX được đặc biệt chú trọng ở các nước thuộc OECD như Canada, Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản… Các nước này đều có … [Đọc thêm...] vềCác chiến lược tăng trưởng xanh ở Việt Nam