Thành phần “vị chủng tiêu dùng” nổi lên với các từ khóa tương tự như nội dung thang đo lường “vị chủng tiêu dùng” mà các tác giả trước đã từng sử dụng như Shimp và Sharma (1987); Klein và cộng sự. (1998) (xem bảng 3.11). Ví dụ một số bình luận điển hình:“Hãy tẩy chay hàng TQ đi mặc dù đã muộn. Buôn bán, sử dụng đồ TQ chỉ làm giàu cho họ, làm hại bản thân và hại Việt Nam!” … [Đọc thêm...] vềThành phần “vị chủng tiêu dùng”
Kết quả khẳng định tính tin cậy của nghiên cứu định tính
Kết quả phỏng vấn 11 đáp viên cho thấy có 3 đáp viên chọn TQ là một trong các quốc gia họ thấy ghét. Lý do họ thấy ghét tương tự như những lý do xuất hiện trong các thành phần đã trình bày ở các mục trên. Vd., một đáp viên trả lời: “Tôi thấy ghét vì những hành động của TQ trên biển Đông, không thể chịu được”.143 câu trả lời được thu thập cho câu hỏi lựa chọn điện thoại trong … [Đọc thêm...] vềKết quả khẳng định tính tin cậy của nghiên cứu định tính
Sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp
Sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể thể hiện: Thứ nhất, quán triệt và thống nhất trong cộng đồng dân cư về ý nghĩa và nhiệm vụ XDNTM, tuyên truyền đến các tầng lớp nhân dân, làm cho người dân thấy được vai trò chủ thể của mình; Thứ hai, là cầu nối hiệu quả giữa CQĐP và người dân; Thứ ba, tổ chức vận động người dân thi đua thực hiện XDNTM nhằm huy động các NLTC cho XDNTM; Thứ … [Đọc thêm...] vềSự phối hợp của các tổ chức đoàn thể, các doanh nghiệp
Kinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới
Năm 1970, Tổng thống Pắc Chung Hy đã phát động phong trào “Làng mới”. Phong trào đề cao “Tinh thần Saemaul” gồm 3 thành tố: “Chăm chỉ – Tự lựcHợp tác”, tinh thần của phong trào đổi mới NT đề cao tinh thần tự chủ, ý chí sáng tạo, tự tin, đoàn kết của cộng đồng dân cư[17, 51, 81, 128]. “Giải pháp để phát triển NT là tạo ra và huy động nội lực của ND, bằng cách tổ chức các nhóm … [Đọc thêm...] vềKinh nghiệm của Hàn Quốc về quản lý huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới
Kinh nghiệm của Nhật Bản về quản lý huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới
Sau Thế chiến thứ hai, nhằm nhanh chóng khôi phục, ổn định đất nước, Chính phủ Nhật Bản đã chú trọng đầu tư cho công nghiệp và các đô thị lớn, làm cho thu nhập giữa cư dân đô thị và cư dân NT ngày càng doãng ra một cách gay gắt. Đồng thời, một lượng lớn cư dân NT di cư đến các đô thị lớn, càng khiến sự chênh lệch giữa hai khu vực này tăng thêm, xã hội truyền thống NT Nhật gần … [Đọc thêm...] vềKinh nghiệm của Nhật Bản về quản lý huy động, sử dụng các nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới