1. Rủi ro vỡ nợ Rủi ro vỡ nợ còn được gọi là rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi người phát hành các chứng khoán không thể thực hiện thanh toán đúng hạn các khoản lãi và gốc cho người mua các chứng khoán. Rủi ro vỡ nợ là hậu quả của 2 dạng rủi ro: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh là rủi do xảy ra khi dòng tiền mặt thu vào của người phát hành bị suy giảm … [Đọc thêm...] vềLiệt kê các dạng rủi ro liên quan đến việc đầu tư vào các tài sản tài chính
Vài nhìn nhận về tính logic của thị trường chứng khoán Việt Nam
Những bằng chứng hiển nhiên về vai trò của thị trường chứng khoán đối với các nền kinh tế thị trường, cho đến nay, ắt hẳn không còn có gì để nghi ngờ sự cần thiết của sự hiện hữu của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam. Thế nhưng, cũng như mọi vấn đề đặt ra trong sinh hoạt đời thường, logic của cuộc sống không cho phép nhìn nhận vấn đề một cách giản đơn, phiến … [Đọc thêm...] vềVài nhìn nhận về tính logic của thị trường chứng khoán Việt Nam
Cơ chế giao dịch và các loại giao dịch trên thị trường chứng khoán
I.3.2.I. Các loại giao dịch trên thị trường chứng khoán Cho đến nay, có năm loại hình giao dịch đã và đang được sử dụng phổ biến trên thị trường chứng khoán các nước. 1. Giao dịch bằng tiền mặt sẵn có Theo loại hình giao dịch này, nhà đầu tư được yêu cầu phải thanh toán đủ số chứng khoán mua được bằng nguồn tiền riêng có vào ngay hoặc trước ngày thanh toán các giao dịch. Đối … [Đọc thêm...] vềCơ chế giao dịch và các loại giao dịch trên thị trường chứng khoán
Khái quát lịch sử thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam
Từ năm 1993 trở lại đây, liên tục trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều quan chức có trách nhiệm đã lạc quan tuyên bố rằng, vào “năm tới” sẽ khai trương một Sở giao dịch chứng khoán đầu tiên ở Việt Nam. Thế nhưng, không đúng với dự kiến đó, “nhiều năm tới” đã trôi qua nhưng cánh của thị trường chứng khoán vẫn khép chặt, mặc dù con đường dẫn tới nền kinh tế thị trường … [Đọc thêm...] vềKhái quát lịch sử thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam
Sơ lược tiến trình chuẩn bị hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Tại Việt Nam, vấn đề thành lập thị trường chứng khoán từ lâu đã được nhiều học giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Ở miền Nam Việt Nam, từ tháng 7 năm 1963, bản phúc trình về vấn đề thiết lập thị trường chứng khoán tại Sài gòn do giáo sư Vũ Quốc Thúc, Trưởng khoa Luật, Viện đại học Sài gòn trình bày đã chỉ rõ sự cần thiết và khả năng hình thành một thị trường chứng … [Đọc thêm...] vềSơ lược tiến trình chuẩn bị hình thành thị trường chứng khoán ở Việt Nam